Bệnh gout là bệnh điển hình liên quan đến xương khớp và làm ảnh hưởng tới sức khỏe tới con người. Bệnh gout cấp tính gây ảnh hưởng đến cuộc sống và cơn đau khớp dữ dội của người mắc. Theo thống kê thì xu hướng mắc bệnh gout đang trẻ hóa và ngày càng gia tăng. Khái niệm về bệnh gout cấp tính là gì? Các nguyên nhân và cách điều trị bệnh gout ra làm sao? Các biến chứng, biểu hiện và giai đoạn bệnh gout cấp tính như thế nào? Mời các bạn cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây của thadnjen nhé!
Khái niệm về bệnh gout cấp tính
Bệnh gout thường tiến triển qua 3 giai đoạn gồm: Giai đoạn acid uric máu cao chưa có triệu chứng; Giai đoạn bệnh gout cấp tính và giai đoạn bệnh gout mạn tính.
Gout cấp tính là giai đoạn bệnh nhân có nồng độ acid uric máu cao; và đã xuất hiện cơn đau tại khớp. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, bệnh chỉ khiến người mắc đau đớn mà chưa gây ra biến chứng nguy hiểm. Cơn đau nhẹ và tái phát thưa.
Một cơn đau gout cấp tính thường sẽ đạt đến đỉnh sau 12 – 24 giờ kể từ khi khởi phát; sau đó giảm dần và hết hẳn trong khoảng 7 – 14 ngày.
Biểu hiện, các biến chứng và giai đoạn bệnh
- Các triệu chứng lâm sàng của bệnh
- Xuất hiện cơn đau dữ dội, khó chịu, nhất là vào ban đêm gây ảnh hưởng tới giấc ngủ.
- Tại các vị trí khớp có dấu hiệu sưng đỏ, viêm, cảm giác nóng quanh khớp, chạm vào rất đau nhức.
- Khả năng vận động của bệnh nhân bị hạn chế.
- Các cơn đau thường kéo dài trong vòng từ 5 – 7 ngày sau đó giảm dần. khi hết con đau thì khớp hoạt động trở lại bình thường.
- Sốt nhẹ, ớn lạnh, kém ăn, sức khỏe kém hơn.
Các giai đoạn của bệnh gồm 4 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Hàm lượng acid uric trong máu tăng cao, không có triệu chứng, xảy ra trong nhiều năm.
- Giai đoạn 2: Xuất hiện các cơn gout cấp, sưng đau khớp. Thường khỏi sau 3 – 10 ngày chữa trị, nếu không chữa kịp thời cơn đau sẽ kéo dài, thường xuyên xuất hiện và ngày càng nặng hơn.
- Giai đoạn 3: Cơn đau kết thúc, người bệnh hoạt động trở lại bình thường.
- Giai đoạn 4: Bệnh trở lên mạn tính. Lâu dài sẽ khiến khớp biến dạng gây hư hại xương và sụn, dẫn đến các biến chứng về thận như sỏi thận, suy thận, hình thành các cục tophi.
Bệnh gout thường xuất phát từ nguyên nhân nào?
Bệnh gout xảy ra khi nồng độ acid uric trong máu vượt quá ngưỡng cho phép. Acid uric hình thành do quá trình phân hủy purin – hợp chất được tìm thấy tự nhiên trong cơ thể; và một số thực phẩm quen thuộc như: Thịt, nội tạng, bia, rượu…
Thông thường, acid uric hòa tan trong máu; đi qua thận và được đào thải ra ngoài qua nước tiểu. Tuy nhiên, khi cơ thể sản xuất quá nhiều; hoặc thận bài tiết quá ít sẽ khiến chúng tích tụ trong máu, hình thành các tinh thể muối urat sắc nhọn tại khớp gây đau, viêm và sưng.
Có rất nhiều yếu tố làm tăng nồng độ acid uric trong máu, phổ biến nhất là:
- Chế độ ăn: Một chế độ dinh dưỡng nhiều thịt, hải sản, nước ngọt đóng chai, bia,
- Do di truyền: Nếu trong gia đình có người bị gout thì bạn sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc căn bệnh này cao hơn.
- Do sử dụng thuốc điều trị kéo dài: Việc sử dụng một số loại thuốc như: Thuốc điều trị bệnh ung thư, hóa trị; xạ trị, thuốc lợi tiểu… cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout.
- Mắc các bệnh về thận: Thận có vai trò quan trọng trong việc đào thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể, trong đó có acid uric.
- Khi thận yếu và hoạt động kém hiệu quả; khiến acid uric không được đào thải ra ngoài mà mắc kẹt và tích tụ tại khớp, dẫn đến tình trạng bệnh gout.
Các cách điều trị bệnh gout cấp nhờ sản phẩm thảo dược
Theo chuyên gia, các phương pháp điều trị gout hiện nay vẫn tập trung chủ yếu vào mục tiêu: Chống viêm, giảm đau, tăng đào thải, giảm tổng hợp acid uric.
Do vậy, với nhiều bệnh nhân có cơn đau gout; họ phải dùng kết hợp nhiều loại thuốc một lúc nhằm giảm đau, ngăn ngừa tái phát.
Sử dụng thuốc tây có thể cho hiệu quả nhưng lại ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng gan; thận, dạ dày và gây nhờn thuốc.
Nhận thấy những khó khăn trong việc kiểm soát bệnh gout; các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm chứa thành phần chính từ thảo dược thiên nhiên dưới dạng viên uống tiện dùng, rất phù hợp cho người bận rộn.
Khoa học năm 2014 đã chứng minh, trong trạch tả chứa hoạt chất quý có tác dụng tăng cường chuyển hóa; lợi tiểu, đào thải acid uric ra khỏi cơ thể. Nhờ đó, bệnh gout sẽ ít tái phát và ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm.
Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa nhiều thành phần khác như: Ba kích, nhàu; hạ khô thảo giúp tăng cường chức năng gan, thận, từ đó đào thải acid uric và đưa nồng độ acid uric về ngưỡng cho phép.